TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
TRƯỜNG THPT CHUYÊN

THÔNG TIN CÁN BỘ GIÁO VIÊN CƠ HỮU

 Họ và tên: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG

Ngày sinh: 12 - 03 - 1972

Quê quán: Xuân Phổ - Nghi Xuân - Hà Tĩnh.

Địa chỉ: Số 3 – Ngõ 14 – Đường Lương Thế Vinh – Phường Trường Thi – Thành phố Vinh – Nghệ An.

Điện thoại: 0989650848                  

Email: nguyenanhduongdhv@gmail.com

Tốt nghiệp đại học năm: 1993

Chuyên ngành: Toán

Về trường công tác năm: 2003

Học vị: Tiến sỹ.

Chức danh: Giáo viên

Chức vụ: Phó Hiệu trưởng

Khen thưởng:

Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, năm 2008   

Kỷ niệm chương vì sự nghiệp giáo dục của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, năm 2012 

Công trình khoa học đã công bố (Bài báo, Sách, giáo trình, SKKN; ghi rõ năm, tạp chí, NXB nào):

1. Đào Tam, Nguyễn Ánh Dương. Một số tri thức thuộc phạm trù triết học duy vật biện chứng trong hoạt động kiến tạo kiến thức toán học ở trường Trung học phổ thông. Tạp chí Giáo dục, số 193/2008, tr 31-33.

2. Nguyễn Ánh Dương. Phát huy khả năng kiến tạo kiến thức của học sinh thông qua việc sử dụng thiết bị dạy học môn toán Trung học phổ thông. Tạp chí Khoa học giáo dục, số đặc biệt năm 2013, tr 22-24.

3. Nguyễn Ánh Dương. Tổ chức các hoạt động dạy học nhằm phát triển năng lực sáng tạo toán học và bước đầu tập dượt nghiên cứu khoa học cho học sinh. Tạp chí Giáo dục, số 193/2014, tr 53-54, 57.

4. Nguyễn Ánh Dương. Phát triển năng lực sáng tạo theo hướng tập dượt  nghiên cứu khoa học môn toán  cho học sinh THPT chuyên. Tạp chí Khoa học giáo dục, số 110 /2014, tr.17-20, 48.

5. Nguyễn Ánh Dương. Xem xét vấn đề một cách sâu sắc hơn, bản chất hơn nhằm phát huy năng lực sáng tạo của học sinh. Tạp chí Giáo dục, số 347/2014, tr 43-45, 53.

6. Nguyễn Ánh Dương. Mở rộng bài toán từ bài toán gốc nhằm phát  triển năng lực sáng tạo theo hướng tập dượt nghiên cứu khoa học môn toán cho học sinh THPT chuyên. Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia về Đổi mới nội dung và phương pháp giảng dạy toán học, tháng 10 năm 2014 tại Trường Đại học Vinh, tr 27. 

7. Nguyễn Ánh Dương.Tổ chức hoạt động khai thác sâu một số định lý, tính chất cơ bản để giải quyết các bài toán nhằm phát triển năng lực sáng tạo, bước đầu tập dượt nghiên cứu khoa học cho học sinh trung học phổ thông. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Vinh, số 1A, 2015, tr 24-29.

8. Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học chủ đề Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng (Hình học lớp 10 Nâng cao) theo định hướng phát triển năng lực. Sở giáo dục Nghệ An, năm 2016.